Để biết thêm thông tin về nghiên cứu thị trường, các dự báo, xúc tiến xuất khẩu…, hãy ghé thăm các Website sau đây:
- Các công cụ để phát triển thị trường: http://www.smetoolkit.org
- Bản đồ thông tin thương mại: http://www.trademap.org
- Trung tâm hỗ trợ và xúc tiến xuất khẩu cho các nước đang phát triển: https://www.cbi.eu/
Theo Cơ quan Thống kê Canada (Statistic Canada), tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Canada và Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2015 đạt gần 2,815 tỷ USD, tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam tiếp tục xuất siêu sang Canada.
Theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 7/2016 (từ 01/7 đến 15/7/2016) đạt hơn 14,51 tỷ USD giảm 4% (tương ứng giảm 605 triệu USD) so với kỳ 2 tháng 6/2016.
Báo cáo vừa được công bố ngày 26/1 của Liên hợp quốc (LHQ) dự báo kinh tế châu Phi có thể đạt nhịp độ tăng trưởng 4,4% trong năm 2016, tăng so với mức tăng 3,7% của năm 2015.
Quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam-Ấn Độ đã có từ lâu đời, khởi nguồn từ những mối liên hệ và giao lưu lịch sử sâu xa về văn hóa-tôn giáo-thương mại. Trong thời kỳ hiện đại, mối quan hệ giữa hai dân tộc đã được hai vị lãnh đạo tiền bối kiệt xuất của hai nước là Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng J. Nehru tạo dựng nền móng, các thế hệ lãnh đạo kế tiếp và nhân dân hai nước dày công vun đắp. Hai nước hết lòng ủng hộ và giúp đỡ nhau trong công cuộc kháng chiến giành độc lập trước đây cũng như trong sự nghiệp tái thiết đất nước, đổi mới và phát triển kinh tế-xã hội ngày nay. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói về mối quan hệ Việt Nam-Ấn Độ nhân chuyến thăm Ấn Độ của Người vào năm 1980 là “một mối quan hệ trong sáng như bầu trời không một gợn mây”. Câu nói này vẫn giữ nguyên giá trị cho đến ngày hôm nay.
Trong những năm qua, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Bắc Phi đã có những tiến triển tích cực. Hai bên đã tăng cường trao đổi các đoàn cấp Nhà nước, Chính phủ, doanh nghiệp; ký kết những thỏa thuận hợp tác kinh tế, thương mại quan trọng; tổ chức nhiều cuộc hội thảo, diễn đàn doanh nghiệp.
Doanh nghiệp Pháp đánh giá, tăng trưởng kinh tế và sự ổn định về chính trị tại Việt Nam tạo niềm tin cho các nhà đầu tư so với nhiều nước khác.
Kinh tế Brazil đang suy thoái, dự báo GDP giảm 3% trong năm 2015, quy mô thương mại của Brazil với thế giới giảm 19,5% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, nhờ nỗ lực xúc tiến thương mại (XTTM) của thương vụ và sự quan tâm của doanh nghiệp, tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Brazil vẫn tăng trưởng 20,8% so với cùng kỳ, triển vọng tiếp cận mốc 4 tỷ USD trong năm 2015.